Khi mang thai có làm răng được không – Giải đáp cùng chuyên gia CKII – Bác sĩ Hồ Ngọc Trung

Phụ nữ mang thai có sự thay đổi hormone trong cơ thể nên dễ có nguy cơ mắc các bệnh lý về răng miệng. Đây là giai đoạn nhạy cảm mà mẹ bầu luôn cần phải chú ý, bất kỳ can thiệp y tế nào trong quá trình mang thai cũng có thể gây ảnh hưởng tới thai nhi. Vậy mang thai có làm răng được không? Hãy để Nha khoa Happy giúp bạn giải đáp nhé!

 

Khi mang thai có làm răng được không ?

download 36

Câu trả lời có thể thay đổi tùy theo tình trạng sức khỏe của phụ nữ mang thai và chỉ định cụ thể từ bác sĩ nha khoa. Trám răng nha khoa là một quá trình đơn giản và thường không đòi hỏi sử dụng thuốc tê. Tuy nhiên, có một số yếu tố cần xem xét:

  1. Trạng thái sức khỏe tổng quát của phụ nữ mang thai: Nếu phụ nữ mang thai có các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng hoặc bất kỳ loại bệnh nào đòi hỏi can thiệp y tế, việc thực hiện trám răng có thể phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe tổng quát và chỉ định của bác sĩ.
  2. Loại vật liệu sử dụng trong trám răng: Nha sĩ có thể sử dụng nhiều loại vật liệu khác nhau để trám răng như amalgam, composite, hoặc sứ. Sự lựa chọn vật liệu có thể ảnh hưởng đến việc trám răng trong trường hợp phụ nữ mang thai. Bác sĩ sẽ xem xét tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe cụ thể của bệnh nhân và tối ưu hóa an toàn cho thai kỳ.
  3. Bất kỳ loại thuốc nào được sử dụng trong quá trình trám răng: Dù trám răng thường không đòi hỏi sử dụng thuốc tê, có trường hợp ngoại lệ khi bác sĩ cần sử dụng thuốc để đảm bảo rằng bệnh nhân không cảm thấy đau hoặc không thoải mái. Sử dụng thuốc trong thai kỳ cần được thực hiện dưới sự giám sát của bác sĩ và đảm bảo an toàn cho cả mẹ và thai nhi.

Nói chung, phụ nữ mang thai có thể thực hiện trám răng nha khoa nếu có chỉ định từ bác sĩ nha khoa và dưới sự quan sát cẩn thận để đảm bảo an toàn cho thai kỳ và sức khỏe tổng quát của mẹ.

mang thai có làm răng được khôngmang thai có làm răng được khôngmang thai có làm răng được khôngmang thai có làm răng được không

1. Vì sao mang thai hay gặp các bệnh lý về răng miệng?

Khi phụ nữ mang thai có lượng hormone Progesterone và Estrogen tăng khá cao, đây là yếu tố thúc đẩy máu tới lợi nhiều hơn bình thường dẫn đến lợi bị sưng. Khi đó, vi khuẩn phát triển mạnh mẽ làm tăng mảng bám đây là nguyên nhân chính dẫn đến sâu răng.

 

lam rang

 

Khi có bầu lượng canxi giảm, đặc biệt khi trẻ ở 24 – 25 tuần tuổi cần một lượng canxi lớn để hình thành xương cho trẻ. Lượng canxi trong máu không đủ để đáp ứng thì canxi sẽ được lấy từ mô của xương hàm. Vì vậy, răng mẹ bị yếu đi khi mang thai.

Bên cạnh đó, trong quá trình mang thai lượng nước bọt của bà bầu tiết ra ít hơn. Nước bọt là một trong những thành phần ngăn ngừa sâu răng. Lượng nước bọt giảm đồng nghĩa với nguy cơ sâu răng ở mẹ bầu sẽ tăng.

mang thai có làm răng được khôngmang thai có làm răng được khôngmang thai có làm răng được khôngmang thai có làm răng được khôngmang thai có làm răng được không

2. Mang thai có làm răng được không?

images 5

Trong suốt thời gian mang bầu, các bệnh lý răng miệng có thể gây ra những rủi ro cho cả mẹ và bé đặc biệt là nguy cơ sinh non cao hơn bình thường. Vì vậy, phụ nữ mang thai nên chăm sóc sức khỏe răng miệng để tránh các biến chứng không đáng có.

+ Lấy cao răng: Đây là giải pháp điều trị và phòng ngừa cho sức khỏe răng miệng khi mang thai. Bởi vì giai đoạn này nội tiết thường xuyên thay đổi, lấy cao răng giúp ngăn ngừa sâu răng tốt nhất. Vì vậy, các chuyên gia khuyến khích các bà bầu nên đi lấy cao răng định kỳ 3 tháng/ lần.

+ Hàn trám răng sâu: Khi sâu răng mức độ nhẹ mẹ bầu nên nhanh chóng đến nha khoa để hàn trám nhằm ngăn ngừa sâu răng mà không phải lo lắng ảnh hưởng đến thai nhi. Vì khi trám răng sâu chỉ tác động nhẹ nhàng bên ngoài không ảnh hưởng đến cấu trúc răng và đạt được hiệu quả nhanh chóng sau điều trị.

Screenshot 2023 09 06 135825

 

Các dịch vụ mang thai KHÔNG NÊN làm:

+ Chữa tủy: Khi chữa tủy sẽ cần sử dụng chất tê để không gây đau nhức nên có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe của em bé.

+ Nhổ răng: Tiêm thuốc tê cho nên đây có thể là chỉ định cấm trong thời gian mang thai. Nhưng bác sĩ sẽ cân nhắc tình trạng nguy hiểm của răng và giai đoạn của thai kỳ để đưa ra phương pháp điều trị tốt nhất cho mẹ bầu.

+ Chụp X-Quang: Tia X sử dụng trong thăm khám răng miệng có mật độ rất thấp nhưng không nên sử dụng ở bất kỳ giai đoạn nào của thai kỳ.
Có thể thấy có bầu có thể làm răng và có biện pháp không nên thực hiện trong thời gian mang thai. Nhiều người còn thắc mắc về có nên làm răng sứ khi mang thai không?

mang thai có làm răng được khôngmang thai có làm răng được khôngmang thai có làm răng được khôngmang thai có làm răng được không

3. Mang thai làm răng sứ được không?

lam rang

 

Trong thời gian có bầu, răng có thể không đẹp nên nhiều mẹ có nhu cầu làm răng sứ để khắc phục thẩm mỹ. Việc làm răng sứ trong khi mang bầu hoàn toàn có thể thực hiện những điều này còn tùy thuộc vào tình trạng răng và sức khỏe của mẹ.

Thông thường, mang thai làm răng sứ có thể được bác sĩ thăm khám, chỉ định thực hiện khi thai nhi được 3 đến 6 tháng tuổi. Vào lúc này, thai nhi đã phát triển ổn định và sức khỏe của mẹ tốt hơn nên có thể tác động nhẹ vào men răng không gây ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và em bé.

Lưu ý: Với giai đoạn đầu và cuối thai kỳ các mẹ tuyệt đối không nên thực hiện bọc răng sứ

 

4. Những lưu ý quan trọng khi mẹ bầu đi làm răng

phòng khám nha khoa Bình Thạnh

Những lưu ý đi khám răng không ảnh hưởng đến mẹ và bé:

+ Lựa chọn địa chỉ nha khoa uy tín để được bác sĩ nha khoa kiểm tra, tư vấn điều trị tốt nhất khi mắc bệnh về răng miệng khi có bầu. Đây là yếu tố quan trọng nhất khi đi làm răng. Tại Nha khoa HAPPY, chúng tôi được trang bị hệ thống máy móc hiện đại, các bác sĩ vững kiến thức, giàu kinh nghiệm tư vấn và điều trị các bệnh về răng miệng tốt nhất cho mẹ bầu.

+ Khi nằm trên ghế nha khoa hãy để đôi chân thẳng, không cong giúp duy trì sự lưu thông máu tốt nhất.

+ Bổ sung vitamin cho cơ thể để tăng cường sức đề kháng bằng cách ăn nhiều rau xanh và uống nước trái cây.

+ Hạn chế các đồ uống có ga và chăm sóc răng miệng đúng cách.

+ Thăm khám răng miệng định kỳ.

Khách hàng có nhu cầu tìm hiểu hay lựa chọn Nha khoa HAPPY làm địa chỉ sử dụng dịch vụ có thể liên hệ qua thông tin sau:

Nha khoa Happy Chi Nhánh 1: 437 Man Thiện, Phường Tăng Nhơn Phú A, Quận 9, TPHCMS – 0287 303 3467 – phím 1

Nha khoa Happy Chi Nhánh 2: 559 Kha Vạn Cân, Phường Linh Đông, Quận Thủ Đức, TPHCM – 0287 303 3467 – 

Nha khoa Happy Chi Nhánh 3: 106 Quốc lộ 1K, Linh Xuân, Thủ Đức, TP.HCM – 0287 303 3467 – phím 3

Nha khoa Happy Chi Nhánh 4: 56B Hoa Lan, Phường 2, Phú Nhuận, TP.HCM – 0287 303 3467 – phím 4

Khách hàng xem thêm các dịch vụ của Nha khoa HAPPY như: Nha khoa trẻ em, Tẩy trắng răng

Rate this post

NHA KHOA HAPPY – Tự Tin Tỏa Sáng – Thay Đổi Vận Mệnh
?Hotline: 0337379737
Rate this post


Bài viết liên quan

Implant Zygomatic
implant
DSCF2345